Một tình huống khó xử đã xảy ra trong cuộc tập trận chung giữa Mỹ và Philippines khi tàu mục tiêu tự chìm ngay trước khi trúng hỏa lực của quân đội hai nước.
Quân sự thế giới hôm nay (7-5) có những nội dung sau: Radar mới trên Pantsir-S1 của Nga có gì đáng chú ý? Thổ Nhĩ Kỳ chốt thời gian bàn giao tiêm kích nội địa KAAN; Hy Lạp từ chối chuyển hệ thống Patriot cho Ukraine.
Vụ việc xảy ra với khoảng 200 chiếc trực thăng Dhruv gây ảnh hưởng không nhỏ cho ngành công nghiệp quốc phòng Ấn Độ.
Lockheed Martin phát triển LM 400 với hy vọng đây sẽ là một giải pháp thay thế hữu ích và linh hoạt hơn cho các vệ tinh truyền thống lớn hơn
Tên lửa không đối không siêu thanh thế hệ mới của Trung Quốc thu hút sự quan tâm lớn từ giới truyền thông khi có thể đạt tầm xa tới 1.000 km.
Pháp đang chuẩn bị chuyển lô máy bay Mirage 2000 thứ hai cho Ukraine như một phần của cam kết viện trợ trước đó, nhằm giúp Kiev nâng cao khả năng phòng không trước các cuộc tấn công từ Nga.
Nhật Bản sẽ cung cấp cho Tổng cục Tình báo Ukraine các hình ảnh vệ tinh radar khẩu độ tổng hợp (SAR), đánh dấu lần đầu tiên Tokyo chuyển dữ liệu vệ tinh trinh sát cho Kiev.
Nga vận chuyển các tên lửa cho hệ thống S-300 và S-400 đến bán đảo Crimea trong khi Nhật Bản hỗ trợ hình ảnh vệ tinh cho tình báo quốc phòng Ukraine.
Tiêm kích Mirage 2000-5F của Pháp đang tới Ukraine đúng như kế hoạch đã được Paris cam kết trước đó.
Tên lửa không đối không thế hệ mới của Trung Quốc sẽ có tầm bắn tới 1.000 km, xa nhất thế giới.
Pháo phản lực dẫn đường của Pháp sẽ vượt trội hệ thống M142 HIMARS hay M270 MLRS của Mỹ về tầm bắn.
Chi nhánh BAE Systems tại Australia đã tạo ra loại đạn pháo dẫn đường đặc biệt khi gắn cho viên đạn module cánh lượn tương tự UMPC của Nga.
Tổng thống Volodymyr Zelensky hôm 3-4 đến thăm vùng Sumy, phía Bắc Ukraine.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Pete Hegseth sẽ không tham dự cuộc họp sắp tới của các quốc gia điều phối hỗ trợ quân sự cho Ukraine. Đây là lần đầu tiên lãnh đạo Lầu Năm Góc vắng mặt tại cuộc họp như vậy.
Mỹ đã triển khai nhiều máy bay chiến đấu tới Trung Đông trong bối cảnh nước này đang thực hiện các cuộc không kích nhằm vào lực lượng Houthi ở Yemen.
Sự vắng mặt của người đứng đầu Lầu Năm Góc là dấu hiệu mới nhất cho thấy cách tiếp cận khác của chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump đối với việc cung cấp vũ khí cho Ukraine.
Houthi ngày 3-4 tuyên bố bắn hạ một máy bay không người lái của Mỹ ở phía Tây Yemen giữa lúc Washington tăng cường không kích lực lượng này.
Ba Lan, một quốc gia thành viên NATO-EU ở Đông Âu, lên kế hoạch sản xuất 1 triệu quả mìn để bảo vệ sườn Đông, sau khi tuyên bố rút khỏi một hiệp ước cấm họ sản xuất loại vũ khí này.
Thông báo gần đây của Mỹ về chiến đấu cơ thế hệ thứ sáu F-47 đã thu hút chú ý, khiến các chuyên gia và nhà quan sát quân sự Trung Quốc dành thời gian để phân tích chuyên sâu.
Một số quốc gia châu Âu đang cân nhắc tái vũ trang với lá chắn hạt nhân từ kho vũ khí của Pháp giữa bối cảnh Ba Lan kêu gọi Mỹ triển khai vũ khí hạt nhân.
Quân sự thế giới hôm nay (12-3) có những nội dung sau: Mỹ thử nghiệm thành công UAV lưỡng thể, Ấn Độ chốt mua tiêm kích Rafale-M thay vì MiG-29K.
Bộ Tư lệnh Không quân Ukraine tuyên bố các chiến đấu cơ Mirage 2000-5F do Pháp cung cấp vừa có lần đầu tiên tham gia phòng thủ trước những cuộc không kích của Nga trong ngày 7/3.
Ukraine đang triển khai tuyến phòng thủ UAV tiên tiến, thiết lập 'vùng tiêu diệt' dài 15 km dọc tiền tuyến nhằm cản bước tiến của các lực lượng Nga.
Thổ Nhĩ Kỳ, một cường quốc tầm trung có sức mạnh quân sự cùng vị trí chiến lược (nối liền hai châu lục Á và Âu, nằm giữa các vùng biển lớn như Địa Trung Hải, Biển Đen) đang không ngừng nỗ lực mở rộng sự hiện diện tại khu vực châu Á.
Quân sự thế giới hôm nay (19-2) có những nội dung sau: Vì sao Ấn Độ muốn mua tới 1.000 trực thăng mới? Estonia ra mắt robot chiến đấu với động cơ hybrid; Nhật Bản đặt hàng trực thăng CH-47 Chinook phiên bản mới nhất.
Việc tân Tổng thống Mỹ Donald Trump chỉ đạo Lầu Năm Góc phát triển lá chắn tên lửa thế hệ mới đã thể hiện tham vọng trong chiến lược phòng thủ nội địa của xứ cờ hoa.
Bộ Quốc phòng Ukraine sẽ cung cấp cho các đơn vị chiến đấu 60 triệu USD mỗi tháng để mua máy bay không người lái.
Lực lượng Nga cảnh báo việc Ukraine sử dụng tiếng mèo kêu để cài bẫy binh sĩ Nga trên chiến trường.
Bản tin quân sự 16/1: Ba Lan mua bom lượn Hàn Quốc để trang bị cho máy bay chiến đấu FA-50. Dòng bom lượn này đánh giá có khả năng chiến đấu hiệu quả cao.
Ngày 14/1, Cơ quan Quản lý chương trình mua sắm quốc phòng (DAPA) Hàn Quốc thông báo khởi động việc phát triển hệ thống tên lửa nội địa thế hệ mới, giúp đánh chặn mục tiêu ở độ cao lớn hơn.
Trong bài phát biểu truyền thống đầu năm mới, Bộ trưởng Quân đội Pháp Sébastien Lecornu tuyên bố, năm 2024 chứng kiến kim ngạch xuất khẩu quốc phòng của Pháp tăng cao, đạt 18 tỷ euro (18,6 tỷ USD).
Bản tin quân sự 10/1: Trung Quốc có thêm máy bay chiến đấu tương lai khi các hình ảnh tại Thẩm Dương cho thấy một mẫu máy bay chiến đấu không đuôi, 2 động cơ.
Quân sự thế giới hôm nay (8-1) có những nội dung sau: Quân khu Trung tâm của Nga nhận pháo tự hành 2S19 Msta-SM2; hệ thống tên lửa PULS của Israel có khách hàng mới; Ấn Độ nâng cấp pháo phòng không thời Liên Xô để chống UAV.
Quân sự thế giới hôm nay (24-12) có những nội dung sau: Hà Lan trang bị cho binh sĩ bộ thiết bị cá nhân chống drone; Mỹ mua thêm xe thiết giáp vượt mọi địa hình BvS10 Beowulf; Na Uy tăng cường năng lực phòng không bằng hệ thống tên lửa NASAMS.
Quân đội Hoàng gia Anh vừa thử nghiệm thành công vũ khí laser năng lượng cao để tiêu diệt hàng chục máy bay không người lái (UAV). Đây được coi là loại vũ khí giá rẻ có thể giúp giải quyết mối hiểm họa UAV vốn đang được sử dụng ngày càng phổ biến trong chiến tranh hiện đại.
Cơ quan Phòng thủ tên lửa Mỹ (MDA) cho biết vừa đánh chặn thành công một mục tiêu tên lửa đạn đạo trong cuộc thử nghiệm đầu tiên từ ngoài khơi đảo Guam.
Hỗ trợ của phương Tây dành cho Ukraine bất ngờ tăng tốc khi mà bối cảnh chính trị ở Mỹ và các nước đồng minh đang có nhiều thay đổi được dự báo sẽ tác động sâu rộng không chỉ tới nguồn lực hậu thuẫn mà còn cả cục diện xung đột Nga - Ukraine.